Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Ủy ban Dân tộc với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS: Kịp thời động viên khích lệ, biểu dương, nhân rộng các điển hình (Bài 2)

Ủy ban Dân tộc với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS: Kịp thời động viên khích lệ, biểu dương, nhân rộng các điển hình (Bài 2)

Giáo dục dân tộc - Thúy Hồng - 14:36, 02/01/2024
Cùng với việc xây dựng và tham mưu cho Chính phủ, bộ ngành liên quan ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù dành cho con em vùng đồng bào DTTS và miền núi. Ủy ban Dân tộc- cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc của cả nước còn đặc biệt quan tâm phối hợp, khuyến khích việc tổ chức các hoạt động chăm lo, động viên khích lệ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là người DTTS
Trường phổ thông DTNT THCS Con Cuông (Nghệ An): Trong quý 1 năm 2024 sẽ khởi công xây dựng

Trường phổ thông DTNT THCS Con Cuông (Nghệ An): Trong quý 1 năm 2024 sẽ khởi công xây dựng

Giáo dục dân tộc - Nguyễn Thanh - 06:59, 02/01/2024
Đó là thông tin không thể vui hơn khi lãnh đạo huyện Con Cuông đã chia sẻ với chúng tôi như vậy. Và, điều đó hẳn nhiên cũng sẽ chấm dứt cảnh thầy dạy học nhờ, trò xin ở tạm kéo dài suốt 10 năm qua ở một ngôi trường vùng cao.
Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc: Sắc màu phiên chợ DTTS chào năm mới 2024

Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc: Sắc màu phiên chợ DTTS chào năm mới 2024

Giáo dục dân tộc - Vàng Ni - 06:45, 31/12/2023
Nằm trong chuỗi hoạt động Chào năm mới 2024, ngày 30/12, tại Trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc đã tổ chức Chương trình “Chào năm mới 2024” với chủ đề “Sắc màu vùng cao". Sự kiện có sự tham gia của gần 3.000 học sinh, với 57 gian hàng khởi nghiệp đến từ 57 Chi đoàn.
Ủy ban Dân tộc với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS: Thiết kế chính sách (Bài 1)

Ủy ban Dân tộc với mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng DTTS: Thiết kế chính sách (Bài 1)

Giáo dục dân tộc - Thúy Hồng - 07:13, 30/12/2023
Với vai trò là cơ quan quản lý Nhà nước về công tác dân tộc, những năm qua, Ủy ban Dân tộc (UBDT) luôn quan tâm, chăm lo thúc đẩy giáo dục dân tộc, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vùng DTTS và miền núi thông qua việc xây dựng và tham mưu cho Chính phủ, bộ ngành liên quan ban hành nhiều cơ chế, chính sách đặc thù dành cho con em vùng đồng bào DTTS và miền núi. Qua đó, tạo động lực để lớp trẻ người DTTS vươn lên trong học tập, cống hiến cho sự nghiệp xây dựng quê hương, đất nước.
Bước tiến mới trong công tác xóa mù chữ vùng DTTS và miền núi: Tăng cường giải pháp phù hợp, nâng mức xóa mù chữ hiệu quả bền vững (Bài 3)

Bước tiến mới trong công tác xóa mù chữ vùng DTTS và miền núi: Tăng cường giải pháp phù hợp, nâng mức xóa mù chữ hiệu quả bền vững (Bài 3)

Giáo dục dân tộc - Thúy Hồng - 18:55, 22/12/2023
Mù chữ gắn liền với các thách thức xã hội như nghèo đói, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng về thu nhập…, vì vậy công tác xóa mù chữ (XMC), phổ cập giáo dục (PCGD) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta và được triển khai tích cực trong thời gian qua nhằm góp phần nâng cao dân trí vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác XMC thì cần tiếp tục rà soát, nghiên cứu đưa ra những giải pháp phù hợp, hiệu quả bền vững lâu dài hơn nữa.
Bước tiến mới trong công tác xóa mù chữ vùng DTTS và miền núi: Vẫn còn nhiều thách thức (Bài 2)

Bước tiến mới trong công tác xóa mù chữ vùng DTTS và miền núi: Vẫn còn nhiều thách thức (Bài 2)

Giáo dục dân tộc - Thúy Hồng - 06:35, 21/12/2023
Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác xóa mù chữ (XMC) vẫn còn tồn tại một số khó khăn. Nhiều địa phương hiện vẫn còn có người mù chữ, tỷ lệ đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 1 cao. Việc huy động học viên đến lớp học xóa mù ở các địa phương còn hạn chế. Đây là những vấn đề thách thức trong công tác xóa mù chữ cho đồng bào DTTS ở vùng sâu, xa…
Bước tiến mới trong công tác xóa mù chữ vùng DTTS và miền núi: Gia tăng địa phương đạt chuẩn xóa mù chữ (Bài 1)

Bước tiến mới trong công tác xóa mù chữ vùng DTTS và miền núi: Gia tăng địa phương đạt chuẩn xóa mù chữ (Bài 1)

Giáo dục dân tộc - Thúy Hồng - 15:15, 20/12/2023
Những năm qua, mặc dù Đảng, Nhà nước luôn quan tâm đầu tư công tác phổ cập giáo dục, xóa mù chữ cho đồng bào ở vùng sâu, vùng xa để nâng cao trình độ dân trí. Nhờ vậy tỷ lệ địa phương đạt chuẩn xóa mù chữ, tỷ lệ người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dạy - học chương trình xoá mù chữ ở vùng đồng bào DTTS vẫn còn nhiều việc phải làm.
Thứ Trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr dự Lễ bàn giao trang thiết bị cho các trường DTNT và bán trú tỉnh Yên Bái

Thứ Trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr dự Lễ bàn giao trang thiết bị cho các trường DTNT và bán trú tỉnh Yên Bái

Giáo dục dân tộc - Trọng Bảo - 06:55, 19/12/2023
Ngày 18/12, tại Trường Phổ thông dân tộc (PTDT) Nội trú Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Yên Bái, Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam và UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Lễ bàn giao Dự án "Trang thiết bị hỗ trợ cho một số trường PTDT nội trú và bán trú (BT) của tỉnh Yên Bái". Dự buổi Lễ có ông Lee Kyung-dock, Công sứ Đại sứ quán Hàn quốc tại Việt Nam; bà Yoo Soo Yeon, Phó Giám đốc Văn phòng KOICA Việt Nam; Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr; bà Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29: Tháo gỡ hạn chế để đổi mới thực chất, hiệu quả (Bài 2)

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục theo Nghị quyết 29: Tháo gỡ hạn chế để đổi mới thực chất, hiệu quả (Bài 2)

Giáo dục dân tộc - Thúy Hồng - 06:19, 17/12/2023
Bên cạnh những thành quả đã đạt được, chặng đường đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết 29 vẫn còn những tồn tại, hạn chế. Để thực hiện công cuộc đổi mới giáo dục thực chất, hiệu quả hơn cần thêm những cơ chế, chính sách tạo đòn bẩy cho giáo dục phát triển toàn diện.
Chuyển biến tích cực trong công tác xóa mù chữ ở Nghệ An

Chuyển biến tích cực trong công tác xóa mù chữ ở Nghệ An

Giáo dục dân tộc - An Yên - 19:01, 10/12/2023
Cùng với đói nghèo, lạc hậu thì tình trạng mù chữ và tái mù chữ ở Nghệ An vẫn đang là vấn đề cần đặc biệt quan tâm. Dẫu vẫn còn gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng bằng rất nhiều nỗ lực của cả hệ thống chính trị, công tác xóa mù chữ ở Nghệ An đã đạt được những kết quả khả quan.
Niềm vui con chữ ở bản Mông

Niềm vui con chữ ở bản Mông

Giáo dục dân tộc - Thảo Linh- Ngọc Ánh - 18:54, 10/12/2023
Tiếng đánh vần của các em học sinh dân tộc Mông tại điểm trường tiểu khu 179 bên dòng Sêrêpôk hiền hòa làm dịu đi cái nắng gắt của miền rừng. Con em đồng bào Mông ở vùng cao nguyên này giờ đây được đến lớp học đều đặn, không còn phải chịu cảnh khát con chữ như trước nữa.
Tăng cường dạy tiếng Gia Rai cho cán bộ, giáo viên ở huyện vùng cao Chư Păh

Tăng cường dạy tiếng Gia Rai cho cán bộ, giáo viên ở huyện vùng cao Chư Păh

Giáo dục dân tộc - Ngọc Thu - Ngọc Lê - 09:30, 08/12/2023
Những năm qua, huyện Chư Păh (Gia Lai) luôn quan tâm đến việc dạy và học tiếng Gia Rai, Ba Na và đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Quang Long, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai về vấn đề này.
Gieo chữ ở

Gieo chữ ở "đỉnh trời" Khuôn Vình

Giáo dục dân tộc - Chí Tín - Vũ Mừng - 08:09, 08/12/2023
Sau hơn ba giờ đồng hồ vừa cuốc bộ, vừa leo trèo, vừa "bò" qua những triền đất lở trơn nhẫy bởi trời mưa, cuối cùng chúng tôi cũng nhìn thấy xóm Khuôn Vình nằm tít trên “đỉnh trời” ở độ cao hơn 1400m so với mực nước biển. Xóm mấy chục nóc nhà, nằm rải rác trên mấy đỉnh núi xa mờ, mái thâm đen, vách liêu xiêu vì thời gian. Hai thầy cô giáo lên dạy chữ cho bọn trẻ con, khổ quá thành quen, điều trăn trở lớn nhất là làm thế nào để các học sinh dân tộc Mông, Dao, Giáy ở đây sẽ trưởng thành, ra khỏi thôn bản tiếp tục trau dồi kiến thức rồi quay lại giúp bản làng của mình đỡ khổ, đỡ nghèo.
Hoàn thiện chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ người DTTS: Ưu tiên tuyển dụng (Bài 2)

Hoàn thiện chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ người DTTS: Ưu tiên tuyển dụng (Bài 2)

Giáo dục dân tộc - Tùng Nguyên - 06:28, 08/12/2023
Nghị định số 141/2020/NĐ-CP ngày 8/12/2020 quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên người DTTS đã có những quy định cụ thể hơn về trách nhiệm của địa phương trong bố trí việc làm cho sinh viên (SV) cử tuyển sau khi tốt nghiệp. Nhưng việc xây dựng, ban hành chính sách ưu tiên tuyển dụng, thu hút nhân tài người DTTS vẫn là giải pháp căn cơ để “lấp” khoảng trống trong tạo nguồn cán bộ cho vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Hoàn thiện chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ người DTTS: “Khoảng trống” trong chính sách cử tuyển (Bài 1)

Hoàn thiện chính sách đào tạo, sử dụng cán bộ người DTTS: “Khoảng trống” trong chính sách cử tuyển (Bài 1)

Giáo dục dân tộc - Tùng Nguyên - 08:17, 07/12/2023
Ngày 8/12/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 141/2020/NĐ-CP quy định chế độ cử tuyển đối với học sinh, sinh viên người DTTS. Kế thừa chính sách cử tuyển trong các giai đoạn trước, Nghị định số 141/2020/NĐ-CP quy định, UBND cấp tỉnh căn cứ vào điều kiện thực tiễn của địa phương để tổ chức tiếp nhận và phân công công tác cho người được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp.
Chú trọng xây dựng và hoàn thiện chính sách giáo dục cho đồng bào DTTS

Chú trọng xây dựng và hoàn thiện chính sách giáo dục cho đồng bào DTTS

Giáo dục dân tộc - Quý Dương - 04:47, 05/12/2023
Trong hơn 35 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều quyết sách quan trọng để bảo đảm quyền bình đẳng trong học tập đối với đồng bào các dân tộc thiểu số, miền núi. Chính sách giáo dục cho đồng bào DTTS ngày càng được hoàn thiện, góp phần thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về "Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc".
Bình Thuận: Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua di sản

Bình Thuận: Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua di sản

Giáo dục dân tộc - Lê Vi - 06:22, 30/11/2023
Triển khai Dự án 6 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch thuộc Chương trình MTQG 1719, tỉnh Bình Thuận đã đẩy mạnh đưa di sản văn hóa vào trường học để giáo dục văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ. Các điểm di sản, trung tâm trưng bày văn hóa trên địa bàn tỉnh đều trở thành địa điểm học tập để học sinh tất cả lứa tuổi có thể trực tiếp tham quan, trải nghiệm.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh thống nhất chủ trương đầu tư cơ sở vật chất các Trường chuyên biệt

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Hầu A Lềnh thống nhất chủ trương đầu tư cơ sở vật chất các Trường chuyên biệt

Giáo dục dân tộc - Hồng Phúc - 16:48, 24/11/2023
Ngày 24/11, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã chủ trì cuộc họp đánh giá tổng thể hiện trạng sử dụng; nhu cầu đầu tư xây dựng các công trình phục vụ học tập, sinh hoạt cho giáo viên và học sinh, nhu cầu mua sắm trang thiết bị hỗ trợ hoạt động giảng dạy và học tập thuộc Tiểu dự án 2, Dự án 4 Chương trình MTQG 1719.
Nâng cao chất lượng dạy học tiếng DTTS: “Chạy đua” để kịp tiến độ (Bài cuối)

Nâng cao chất lượng dạy học tiếng DTTS: “Chạy đua” để kịp tiến độ (Bài cuối)

Giáo dục dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 11:18, 24/11/2023
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cùng các Bộ, ngành liên quan chỉ còn 2 năm nữa để thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ giao trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK), tài liệu hướng dẫn dạy học bậc tiểu học đối với 08 tiếng DTTS; đồng thời hoàn thiện cơ chế, chính sách về dạy tiếng DTTS. Nếu cứ “chạy đua” thì chắc chắn mục tiêu sẽ không hoàn thành, những hạn chế trong việc dạy học tiếng DTTS chưa thể được giải quyết.
Nâng cao chất lượng dạy học tiếng DTTS: Xác định vị trí việc làm cho giáo viên (Bài 2)

Nâng cao chất lượng dạy học tiếng DTTS: Xác định vị trí việc làm cho giáo viên (Bài 2)

Giáo dục dân tộc - Cù Hương - Sỹ Hào - 11:03, 22/11/2023
Để nâng cao chất lượng dạt học tiếng DTTS theo Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 27/1/2022 của Thủ tướng Chính phủ, một trong những giải pháp được đưa ra là tăng cường mở mã ngành đào tạo giáo viên giảng dạy. Tuy nhiên, bài toán “đầu ra” cho giáo viên dạy tiếng DTTS rất khó giải bởi Nghị định số 82/2010/NĐ-CP ngày 15/7/2010 quy định việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của DTTS trong các cơ sở giáo dục phổ thông và trung tâm giáo dục thường xuyên (NĐ 82) không quy định vị trí việc làm cho đội ngũ này.