Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Di sản Then của người Tày, Nùng, Thái - Tự hào để giữ gìn và trao truyền: Chương trình MTQG 1719 góp phần nâng tầm di sản Then (Bài cuối)

Di sản Then của người Tày, Nùng, Thái - Tự hào để giữ gìn và trao truyền: Chương trình MTQG 1719 góp phần nâng tầm di sản Then (Bài cuối)

Tìm trong di sản - Văn Hoa - 10:06, 08/12/2023
Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống thời gian qua được các địa phương tích cực triển khai thực hiện. Nhờ đó, nhiều giá trị văn hóa các dân tộc đã được bảo tồn, phát huy và nâng tầm, trong đó có di sản Then của người Tày, Nùng, Thái. Ghi nhận từ Lạng Sơn.
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các DTTS thông qua lễ hội ở Gia Lai: Phục dựng nhiều nghi lễ truyền thống gắn với phát triển du lịch (Bài 3)

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các DTTS thông qua lễ hội ở Gia Lai: Phục dựng nhiều nghi lễ truyền thống gắn với phát triển du lịch (Bài 3)

Tìm trong di sản - Hòa Bình - 06:31, 07/12/2023
Trong thời gian qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, trong đó có phục dựng, tái hiện các nghi lễ truyền thống của đồng bào các DTTS. Qua đó, tạo động lực để đồng bào DTTS giữ gìn văn hóa truyền thống đặc sắc gắn với phát triển du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Cách giữ gìn trang phục truyền thống của người Dao Lô Gang ở Ba Chẽ

Cách giữ gìn trang phục truyền thống của người Dao Lô Gang ở Ba Chẽ

Tìm trong di sản - Mỹ Dung - Vi Tuyến - 06:54, 03/12/2023
Những bộ trang phục truyền thống là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc. Để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc thì trang phục truyền thống càng trở nên quan trọng hơn trong thời kỳ hội nhập và phát triển. Tại huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh), nơi có đông đồng bào dân tộc Dao Lô Gang sinh sống, đồng bào đang nỗ lực lưu giữ được những nét văn hóa riêng bằng việc duy trì việc mặc trang phục truyền thống trong cuộc sống sinh hoạt, lao động sản xuất thường ngày.
Đánh thức tình yêu văn hóa dân tộc trong giới trẻ

Đánh thức tình yêu văn hóa dân tộc trong giới trẻ

Tìm trong di sản - Hòa Bình - 06:39, 03/12/2023
Nhằm “đánh thức” tình yêu văn hóa truyền thống trong thế hệ trẻ, Liên hoan cồng chiêng, hát dân ca và diễn tấu nhạc cụ dân tộc thanh thiếu nhi toàn tỉnh lần thứ VI đã được Tỉnh Đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam tỉnh Gia Lai tổ chức. Hoạt động này đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các bạn trẻ, đặc biệt là nghệ nhân trẻ DTTS - những người kế thừa, tiếp nối giá trị văn hóa các dân tộc Tây Nguyên.
Lễ hội Kin Pang, nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái đen Lai Châu

Lễ hội Kin Pang, nét đẹp văn hóa của dân tộc Thái đen Lai Châu

Tìm trong di sản - Vũ Mừng – Tào Đạt - 07:49, 28/11/2023
Lễ hội Kin Pang không chỉ mang giá trị về mặt tâm linh, tín ngưỡng mà còn ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật đặc sắc của dân tộc Thái đen tỉnh Lai Châu.
Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Tìm trong di sản - Ngọc Lê - Ngọc Chí - 05:09, 28/11/2023
Trong công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, các nghệ nhân dân gian chính là những người "giữ lửa", "truyền lửa" tình yêu văn hóa dân tộc cho cộng đồng. Họ có đóng góp to lớn trong việc khôi phục, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số.
Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Hướng đi mới trong bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

Tìm trong di sản - Minh Nhật - Hoàng Minh - 17:55, 27/11/2023
Trải qua lịch sử hàng trăm năm, các làng nghề không chỉ hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc mà còn chứa đựng những giá trị về cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc hay di tích lịch sử. Khai thác tiềm năng của làng nghề để phát triển du lịch đang được coi là một trong những hướng đi triển vọng vừa nâng cao thu nhập, vừa giúp lưu giữ nét đẹp của các làng nghề.
Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Bảo tồn nét đặc trưng, độc đáo kiến trúc nhà rông của người Brâu (Bài 2)

Hiệu quả từ chính sách phát triển dân tộc Brâu ở làng Đăk Mế: Bảo tồn nét đặc trưng, độc đáo kiến trúc nhà rông của người Brâu (Bài 2)

Tìm trong di sản - Hoàng Thùy - 16:09, 27/11/2023
Brâu là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù của cả nước, với dân số là 525 người, sinh sống ở làng Đắk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Hiện nay, với những chính sách hỗ trợ đặc thù của Đảng và Nhà nước, cuộc sống đồng bào Brâu đã và đang tiếp tục có nhiều thay đổi, khởi sắc. Nhiều nét đẹp văn hóa đặc trưng của người Brâu được bảo tồn và phát huy. Điển hình như nhà rông, có vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa và sinh hoạt cộng đồng của đồng bào, là biểu tượng cho sức mạnh của dân làng.
Độc đáo “Lễ ăn trâu mừng lúa mới” của người Cơ Tu

Độc đáo “Lễ ăn trâu mừng lúa mới” của người Cơ Tu

Tìm trong di sản - Vũ Mừng – Tào Đạt - 08:45, 27/11/2023
Trình diễn nguyên vẹn những nét văn hoá đặc sắc trong “Lễ ăn trâu mừng lúa mới”, đồng bào dân tộc Cơ Tu (thành phố Đà Nẵng) đã thắp sáng không gian văn hoá của dân tộc mình tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), trong khuôn khổ các hoạt động của Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” năm 2023.
Nhiều nét văn hóa đẹp gắn với cây nêu của đồng bào DTTS được giới thiệu đến công chúng cả nước

Nhiều nét văn hóa đẹp gắn với cây nêu của đồng bào DTTS được giới thiệu đến công chúng cả nước

Tìm trong di sản - Hữu Trung - Tào Đạt - 04:58, 24/11/2023
Trong không gian tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) vừa diễn ra Ngày hội Trình diễn cây nêu và giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc Việt Nam lần thứ II. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng cả nước.
Tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam tại Hoàng Thành Thăng Long

Tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam tại Hoàng Thành Thăng Long

Tìm trong di sản - Thanh Thuận - 04:47, 24/11/2023
Ngày 23/11, tại Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm UNESCO Phát triển Văn hóa và Thể thao (Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam) cùng Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp tổ chức các hoạt động hưởng ứng "Ngày hội Di sản văn hóa Việt Nam lần IV - 2023".
Nghệ An: Sẽ tổ chức xếp hạng nhà sàn cổ

Nghệ An: Sẽ tổ chức xếp hạng nhà sàn cổ

Tìm trong di sản - An Yên - 11:21, 22/11/2023
Thông tin trên được ngành Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An cho biết. Theo đó, ngành sẽ tiến hành rà soát, kiểm kê, phân loại các ngôi nhà sàn, nhà cổ để xem xét, xếp hạng theo Luật Di sản nhằm bảo tồn, phát huy hiệu quả các di sản, phục vụ phát triển du lịch.
Phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ mừng thọ của người Mnông

Phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ mừng thọ của người Mnông

Tìm trong di sản - Lê Hường - 05:48, 21/11/2023
Mặc dù trong cuộc sống cũng có nhiều thay đổi để hội nhập cùng với sự phát triển của đất nước, nhưng người Mnông ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn chú trọng, lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc như lễ cúng lúa mới, lễ mở mắt cho con, lễ cúng nhà mới… Trong đó, lễ mừng thọ của người Mnông là nghi lễ quan trọng, vẫn thường xuyên tổ chức khi trong gia đình có người từ 60 trở lên để thể hiện lòng hiếu kính của con cái đối với cha mẹ.
Hà Nội: Giao lưu trình diễn nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam - Hàn Quốc

Hà Nội: Giao lưu trình diễn nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam - Hàn Quốc

Tìm trong di sản - Vàng Ni - Thảo Quyên - 05:27, 20/11/2023
Vừa qua, chương trình Giao lưu trình diễn nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam - Hàn Quốc đã được tổ chức tại di tích Quốc gia đặc biệt Đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội).
Đắm say tiếng trống K’toang của người Chăm H’roi

Đắm say tiếng trống K’toang của người Chăm H’roi

Tìm trong di sản - T.Nhân-H.Trường - 00:12, 20/11/2023
Với người Chăm H’roi (một nhánh của dân tộc Chăm), sinh sống ở huyện Vân Canh (Bình Định), trống K’toang (hay còn gọi trống đôi), là di sản văn hóa độc đáo, là một trong những nhạc cụ đặc sắc nhất trong kho tàng âm nhạc của họ. Dù hiện nay, tiếng K’toang ít có dịp được vang lên, nhưng các nghệ nhân vẫn đang dồn tâm huyết để giữ gìn và nắm bắt các cơ hội để tiếng K'toang lại được "nói chuyện" với mọi người.
Văn Quan (Lạng Sơn): Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa từ nguồn lực Chương trình MTQG 1719

Văn Quan (Lạng Sơn): Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa từ nguồn lực Chương trình MTQG 1719

Tìm trong di sản - Thu Hiền- Thúy Hồng - 07:07, 17/11/2023
Để gìn giữ, bảo tồn làn điệu Then của địa phương, cấp ủy, chính quyền huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã có nhiều cách làm thiết thực và nhận được sự hưởng ứng tích cực của người dân, góp phần lan tỏa những giá trị văn hóa đặc sắc của Then trong cộng đồng. Đặc biệt, từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), đã tiếp thêm nguồn lực quan trọng cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của di sản Then trên quê hương Văn Quan.
Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa”

Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa”

Tìm trong di sản - Trường An - 19:18, 10/11/2023
“Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa” là chủ đề của Chương trình nghệ thuật đặc biệt, sẽ diễn ra vào 20h10 thứ Bảy, ngày 18/11, tại Di tích Quốc gia đặc biệt đình Chèm, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội. Đây là thông tin tại buổi họp báo do UBND quận Bắc Từ Liêm phối hợp với Báo Tuổi trẻ Thủ đô vừa tổ chức.
Người đánh thức những lời ru “ngủ quên”...

Người đánh thức những lời ru “ngủ quên”...

Tìm trong di sản - Băng Ngân - Trương Vui - 08:40, 08/11/2023
Là một người con dân tộc Tày, dù đã ở tuổi xế chiều, nghệ nhân Nguyễn Thị Điềm (sinh năm 1963) ở Thái Nguyên vẫn luôn đau đáu trước thực trạng các điệu hát ru truyền thống của dân tộc đang dần bị mai một. Hiện nay, bà cùng một số nghệ nhân khác là thành viên trong Mạng lưới Tiên phong Việt Nam, đã cùng nhau sưu tầm, ghi chép lại những làn điệu hát ru, với mong muốn nét đẹp văn hóa tinh thần của cha ông được kết tinh bao đời sẽ mãi được ngân vang.
Bí ẩn Tà Kơn - Thành cổ chốn rừng hoang

Bí ẩn Tà Kơn - Thành cổ chốn rừng hoang

Tìm trong di sản - Thiên Trúc - Hoàng Minh - 10:50, 06/11/2023
Tồn tại giữa mênh mông rừng già, thành cổ Tà Kơn hội tụ những nét đẹp nguyên sơ, hùng vĩ mà thiên nhiên ban tặng cho xã vùng cao Vĩnh Sơn (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định).
Vài cảm nhận về đời sống văn hóa của người Chăm Hroi

Vài cảm nhận về đời sống văn hóa của người Chăm Hroi

Tìm trong di sản - L.Phương - 21:08, 05/11/2023
Người Chăm Hroi là một nhánh của dân tộc Chăm, sinh sống chủ yếu ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định và huyện Đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh tỉnh Phú Yên. Nếu như người Chăm Hroi ở huyện Đồng Xuân, Vân Canh có sự đan xen văn hóa với người Ba Na, thì người Chăm Hroi ở huyện Sơn Hòa, Sông Hinh có sự đan xen, giao thoa văn hóa đậm nét với người Ê Đê. Dấu ấn dễ nhận thấy nhất đó là trang phục, nhà ở, diễn tấu cồng chiêng… Chính sự giao thoa này đã tạo nên một nét văn hóa riêng của người Chăm Hroi.