Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Nghỉ việc ngân hàng về quê nuôi chạch

PV - 09:31, 02/05/2018

Từ bỏ việc làm ổn định ở một ngân hàng ở thành phố, chàng thanh niên đã để về quê nuôi và cho sinh sản thành công chạch quế trên đất đồng và trở thành triệu phú. Anh là Đào Mạnh Thắng ở xã Minh Sơn huyện Đô Lương, Nghệ An.

Mô hình nuôi chạch quế của anh Đào Văn Thắng ở xóm 10, xã Minh Sơn (Đô Lương). Ảnh: Ngọc Phương Mô hình nuôi chạch quế của anh Đào Văn Thắng ở xóm 10,xã Minh Sơn (Đô Lương). Ảnh: Ngọc Phương

 

Sinh năm 1986, Đào Văn Thắng từng học trắc địa công trình ở Hà Nội ra đi làm được 2 năm, rồi chuyển sang làm ở một ngân hàng lớn. Năm 2014, khi công việc đang yên ổn, Thắng bỏ về quê nuôi chạch quế. Diện tích 3 ao nuôi được xử lý kỹ bằng vôi bột và men vi sinh trước khi thả chạch.

Ban đầu anh Thắng mua 5.000 con chạch giống ở Nam Định với giá 3 triệu đồng, thả trên diện tích 2.500m2 mặt nước. Thấy chạch sinh trưởng tốt, anh đẩy mật độ lên nhiều hơn; với 40.000 con giống sau 5 tháng Thắng thu hoạch được 1,4 tấn chạch thương phẩm, cho thu nhập gần 120 triệu đồng. Anh Thắng cho biết, chạch có sức đề kháng cao, quá trình nuôi cũng không phức tạp và đầu ra rất ổn định.

Hiện nay, ngoài nuôi chạch thương phẩm, anh Thắng đã dành một ao nuôi chạch sinh sản thành công. “Để cho chạch đẻ phải chọn con cái và đực khỏe mạnh, vớt nuôi riêng vào một bể. Khi chạch đẻ xong phải vớt trứng ra đưa vào lồng ấp, khoảng 3 ngày chạch nở. Ngay khi kích thước chạch bằng sợi tóc là có thể thả ngay ra ao nuôi”, anh Đào Văn Thắng chia sẻ.

Thức ăn hằng ngày của cá chủ yếu sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên nhỏ; Môi trường ao nuôi phải trong sạch, không để thức ăn dư thừa làm ô nhiễm ao nuôi.

Nghệ An đang phát triển mạnh các mô hình nuôi thủy sản. Thế nhưng con chạch quế hoàn toàn mới mẻ và anh Thắng là người đầu tiên nuôi thành công chạch sinh sản.

Theo anh Thắng, chạch quế là đặc sản nước ngọt có giá trị kinh tế. Cá chạch dễ nuôi, sinh trưởng nhanh, thời gian nuôi ngắn, ít bệnh, tỷ lệ sống cao và có thể nuôi được trong ao đất, ruộng lúa.

Chạch quế với đặc điểm thịt dai, thơm ngon, xương không cứng như chạch thường nên được các quán ăn, nhà hàng ưa chuộng... Nuôi chạch quế sẽ là hướng đi mới trong phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản.

NGỌC PHƯƠNG

Ý kiến độc giả
Tin cùng chuyên mục
A Lưới (Thành phố Huế): Xây dựng nhà, hỗ trợ sinh kế để nâng cao đời sống cho hộ nghèo

A Lưới (Thành phố Huế): Xây dựng nhà, hỗ trợ sinh kế để nâng cao đời sống cho hộ nghèo

Tính đến tháng 2/2025, toàn huyện A Lưới, Thành phố Huế đã và đang khẩn trương xây dựng để xóa 4.236 căn nhà tạm, nhà dột nát. Trong hành trình xóa nhà tạm, UBND huyện A Lưới đã gắn liền với việc hỗ trợ sinh kế để hộ nghèo vùng DTTS không tái nghèo và có điều kiện sống tốt hơn.
Tin nổi bật trang chủ
Thanh Hóa: Biểu dương người tốt, việc tốt trong đồng bào Công giáo

Thanh Hóa: Biểu dương người tốt, việc tốt trong đồng bào Công giáo

Tốt đời đẹp đạo - Quỳnh Trâm- Phan Nga - 6 phút trước
Ngày 10/4, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Ủy ban Đoàn kết Công giáo tỉnh tổ chức Hội nghị thi đua yêu nước biểu dương người tốt, việc tốt trong đồng bào Công giáo tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2020 - 2025.
Quảng Ninh: Quyết tâm hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trong tháng 10/2025

Quảng Ninh: Quyết tâm hoàn thành mục tiêu xóa nhà tạm, nhà dột nát trong tháng 10/2025

Trang địa phương - Mỹ Dung - 9 phút trước
Thực hiện Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 19/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025”, UBND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành Quyết định số 2228/QĐ-UBND ngày 1/8/2024 về Kế hoạch triển khai thực hiện Phong trào thi đua “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong năm 2025”; Kế hoạch số 10/KH-UBND ngày 10/01/2025 về triển khai thực hiện xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh năm 2025.
Mục sư Hảng A Xà và giấc mơ đưa Sin Suối Hồ “cất cánh”

Mục sư Hảng A Xà và giấc mơ đưa Sin Suối Hồ “cất cánh”

Gương sáng - Thuỳ Giang - 20 phút trước
Sin Suối Hồ, bản du lịch cộng đồng ASEAN ở Lai Châu, hấp dẫn du khách bởi không khí trong lành, cảnh núi rừng hùng vĩ và bản sắc văn hóa dân tộc Mông dưới chân núi Sơn Bạc Mây. Trước đây, bản từng nghèo khó, nhiều tệ nạn, buồn tẻ. Sự đổi thay hôm nay có công lớn của mục sư, Người có uy tín Hảng A Xà.
Kon Tum: Cho phép tiếp tục thi công các hạng mục không bị sự cố tại thủy điện Đăk Mi 1

Kon Tum: Cho phép tiếp tục thi công các hạng mục không bị sự cố tại thủy điện Đăk Mi 1

Pháp luật - Ngọc Chí - 22 phút trước
Sau hơn 3 tháng tạm dừng thi công để điều tra nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động đặc biệt nghiêm trọng xảy ra ngày 31/12/2024, tại công trình xây dựng thủy điện Đăk Mi 1, xã Đăk Choong, huyện Đăk Glei (Kon Tum) khiến 5 công nhân tử vong, Bộ Xây dựng vừa thống nhất với đề nghị của UBND tỉnh Kon Tum, cho phép tiếp tục thi công trở lại đối với các hạng mục công trình không bị sự cố, tại công trình thủy điện này.
Phú Túc ngày càng sung túc

Phú Túc ngày càng sung túc

Gương sáng - Minh Ngọc - Lam Phương - 1 giờ trước
Dẫu còn những khó khăn nhưng thôn Phú Túc, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng với gần 90% dân số là đồng bào Cơ Tu, vẫn là ngôi làng đẹp với mái nhà Gươl sừng sững. Để có được đổi thay đó, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước, phải kể đến đóng góp của già làng Đinh Văn Trí. Dù ở độ tuổi 80 nhưng ông luôn nhiệt huyết, đi đầu trong các phong trào của thôn, góp phần đưa Phú Túc ngày càng sung túc.
Rừng mai trăm năm tuổi giữa đại ngàn Đakrông

Rừng mai trăm năm tuổi giữa đại ngàn Đakrông

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 10/4, có những thông tin đáng chú ý sau: Tục thờ thần Bạch Mã ở vùng Tây Sơn Thượng đạo. Rừng mai cổ thụ trăm năm tuổi giữa đại ngàn Đakrông. Người giữ lửa văn hóa Khơ Mú. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Ninh Thuận: Đẩy mạnh phong trào thi đua

Ninh Thuận: Đẩy mạnh phong trào thi đua "Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau"

Xã hội - Thái Sơn Ngọc - 1 giờ trước
Ngày 10/4/2025, tại TP. Phan Rang - Tháp Chàm, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội nghị tổng kết Phong trào thi đua Vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau, giai đoạn 2021- 2025. Ông Lê Văn Bình, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh chủ trì Hội nghị.
Văn hóa Mông trên lưng ngựa

Văn hóa Mông trên lưng ngựa

Sắc màu 54 - Vàng Ni – Vân Long - 1 giờ trước
Có một bản giao hưởng len lỏi trên những cung đường đá tai mèo, nơi chỉ có trời xanh vời vợi, những vạt nắng rớt xuống lưng chừng núi và những bước chân của đồng bào Mông luôn cao hơn mọi đỉnh núi cao nhất. Bản giao hưởng ấy không chỉ đến từ khèn, từ sáo... mà đến từ những vó ngựa gõ nhịp, từ tiếng lục lạc leng keng, từ tiếng lọc xọc trên bộ yên cương gỗ, đã bạc màu sương gió. Với người Mông, con ngựa không đơn thuần chỉ là con vật thồ hàng, mà nó còn mang trên lưng cả tâm tình, cả văn hóa, cả linh hồn của người Mông.
Phú Yên: Một hộ gia đình nông dân hiến 11.000 m2 đất xây trường và đường

Phú Yên: Một hộ gia đình nông dân hiến 11.000 m2 đất xây trường và đường

Gương sáng giữa cộng đồng - Hoàng Hà Thế - 1 giờ trước
Dẫu còn khó khăn trong cuộc sống nhưng vợ chồng nông dân Lê Văn Tài và chị Lê Thị Bảy ở thôn Tân Lập, xã Đức Bình Đông, huyện miền núi Sông Hinh, tỉnh Phú Yên sẵn sàng hiến 11.000 m2 đất của gia đình để UBND xã Đức Bình Đông xây dựng trường mầm non và làm đường bê tông. Nghĩa cử cao đẹp của gia đình đã góp phần giúp địa phương nâng cao chất lượng giáo dục và cải thiện cơ sở hạ tầng, mang lại lợi ích lâu dài cho cộng đồng và thế hệ mai sau.
Người có uy tín Nguyễn Thị Thu: “Nói phải thì củ cải cũng nghe”

Người có uy tín Nguyễn Thị Thu: “Nói phải thì củ cải cũng nghe”

Người có uy tín - Văn Hoa - 1 giờ trước
Đó là lời chia sẻ của bà Nguyễn Thị Thu, sinh năm 1965, Người có uy tín, hòa giải viên thôn Mạ, xã Vĩnh Kiên, huyện Yên Bình (Yên Bái) khi nói về kinh nghiệm của bà trong việc giải quyết các vụ mâu thuẫn, vướng mắc trong dân ở địa phương.
Chàng trai Bru Vân Kiều bỏ nghề dược sĩ về bản chăn nuôi

Chàng trai Bru Vân Kiều bỏ nghề dược sĩ về bản chăn nuôi

Gương sáng - Phạm Tiến - 5 giờ trước
Đã 2 lần Hồ Văn Thằn rời bản lên thành phố theo học rồi quyết tâm lập thân, lập nghiệp ở thành phố. Thế nhưng dường như cái “duyên thầm” đã kéo anh trở về với quê hương. Để rồi sau 2 lần “khởi nghiệp” nuôi lợn bản địa, Thằn đã hiện thực hóa được “giấc mơ” thoát nghèo và làm giàu bền vững.