Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Tây Nguyên

Ngắm bộ sưu tập văn hóa dân tộc Tây Nguyên của Thiếu tá Công an

Ngắm bộ sưu tập văn hóa dân tộc Tây Nguyên của Thiếu tá Công an

Sắc màu 54 - Lê Hường - 06:07, 16/01/2024
Hơn 10 năm lăn lộn khắp các buôn làng, Thiếu tá Đinh Văn Bộ, công tác tại Công an huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông đã sưu tầm hàng nghìn hiện vật mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên từ dụng cụ lao động sản xuất, trang phục truyền thống… đến chiêng quý, chóe cổ và sách.
Cảnh giác những chiêu trò xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Tây Nguyên

Cảnh giác những chiêu trò xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Tây Nguyên

Chống diễn biến hòa bình - PV - 09:10, 04/01/2024
Tây Nguyên là vùng có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng, an ninh của đất nước ta. Đồng thời, đây cũng là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch trong và ngoài nước tập trung hoạt động chống phá trên nhiều mặt, nổi lên gần đây là hoạt động xuyên tạc về tôn giáo do các đối tượng FULRO lưu vong thực hiện…
Khi người Cơ Ho làm sản phẩm OCOP

Khi người Cơ Ho làm sản phẩm OCOP

Những sản phẩm OCOP được làm ra từ đôi bàn tay của người Cơ Ho ( huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) dưới dãy Bidoup – Núi Bà không còn mang tính tự cung, tự cấp, hoặc manh mún trong giao thương, mà được nhiều thị trường đón nhận và đánh giá cao. Những sản phẩm ấy đã mang lại thu nhập ổn định cho gia đình, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương, làm thay đổi tư duy trong phát triển kinh tế của người dân và tạo nguồn cảm hứng để nhiều người học tập, noi theo.
Để sầu riêng Chư Păh “cất cánh”

Để sầu riêng Chư Păh “cất cánh”

Những năm gần đây, sầu riêng đã trở thành loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân của huyện Chư Păh (Gia Lai). Đến nay, huyện Chư Păh đã có trên 500ha trồng sầu riêng.
Bản sắc cồng chiêng trên buôn làng Tây nguyên

Bản sắc cồng chiêng trên buôn làng Tây nguyên

Media - BDT - 08:36, 28/12/2023
Đối với người Ba Na, cồng chiêng là biểu tượng của sự thiêng liêng, cao quý và là tài sản có giá trị nhất trong đời sống vật chất của dân tộc mình. Trước đây, gia đình nào có được bộ chiêng đầy đủ thì được coi là giàu có, được nhiều người kính trọng. Dòng họ nào, buôn làng nào có nhiều cồng chiêng sẽ được các dòng họ khác, làng khác nể trọng…
Yên bình bản Mông bên dòng Sêrêpốk

Yên bình bản Mông bên dòng Sêrêpốk

Bản làng người Mông tiểu khu 179 (thôn 5, xã Liêng Srônh, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) lọt thỏm giữa rừng già bạt ngàn. Những nếp nhà ván, lợp bằng tôn khiêm nhường, nép mình bên dòng Sêrêpốk hiền hòa, tuôn chảy. Người lớn, con trẻ ai làm việc nấy. Kẻ chăm chỉ cắp sách tới trường kiếm con chữ. Người tất bật mang gùi lên rẫy thu hoạch cà phê đang kỳ chín rộ, người lại đi xe máy xuống chợ mua hàng hóa chở về… Cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông nơi đây cứ đong đầy, yên bình như thế theo năm tháng, giữa chốn rừng sâu, núi thẳm.
Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Chương trình MTQG 1719 -

Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Chương trình MTQG 1719 - "Đường băng" cho thổ cẩm cất cánh (Bài 3)

Nguồn lực từ Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), đang tạo động lực mới để duy trì, phát triển đưa thổ cẩm tiếp tục vươn xa. Thời gian qua, ngành Văn hóa tỉnh Đắk Lắk cùng các địa phương cũng đã tổ chức các hoạt động nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các DTTS gắn với phát triển du lịch, trong đó chú trọng nghề dệt thổ cẩm của đồng bào
Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Kiến tạo giá trị mới cho thổ cẩm (Bài 2)

Thổ cẩm các dân tộc Tây Nguyên trước cơ hội mới: Kiến tạo giá trị mới cho thổ cẩm (Bài 2)

Những năm gần đây, nhiều hoạt động tôn vinh thổ cẩm được các tỉnh khu vực Tây Nguyên tổ chức. Điều đó không chỉ góp phần giữ gìn bản sắc nét đẹp thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số trong tỉnh, mà còn tạo nên sức sống mới cho thổ cẩm, đưa thổ cẩm vươn xa.
Đồng bào Gia Rai nâng niu giọt nước

Đồng bào Gia Rai nâng niu giọt nước

Cùng với việc giữ gìn những nghi lễ truyền thống đặc sắc như Lễ cúng nhà rông, mừng năm mới, bỏ mả… đồng bào Gia Rai còn rất chú trọng đến Lễ cúng giọt nước. Đồng bào xem đây một nghi lễ quan trọng nhằm cầu xin thần nước phù hộ cho dân làng mạnh khỏe, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, vạn vật trong buôn làng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc...
Thời cơ và động lực để các tỉnh Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ

Thời cơ và động lực để các tỉnh Tây Nguyên phát triển mạnh mẽ

Qua hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, hơn 30 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàn diện. Hòa chung với sự phát triển của đất nước, vùng Tây Nguyên cũng đang từng ngày phát triển, đời sống của đồng bào các dân tộc vùng Tây Nguyên không ngừng được nâng cao.
Bế mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Bế mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 22:10, 01/12/2023
Sau 3 ngày diễn ra sôi nổi, thắm tình đoàn kết, tối 1/12, tại Quảng trường 16/3, Tp. Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) phối hợp với UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ bế mạc Ngày hội VHTT&DL các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I, tại tỉnh Kon Tum, năm 2023.
Tinh hoa hội tụ giữa đại ngàn Tây Nguyên

Tinh hoa hội tụ giữa đại ngàn Tây Nguyên

Media - Ngọc Chí - 19:11, 01/12/2023
Những ngày này, những người con của đại ngàn Tây Nguyên hội tụ về thành phố Kon Tum bên dòng sông Đăk Bla huyền thoại để tham dự Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I năm 2023. Những nghi lễ truyền thống được trình diễn, tiếng cồng chiêng vang lên, những vòng xoang nối dài trong tình đoàn kết các dân tộc anh em.
Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế hợp tác xã vùng Tây Nguyên

Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế hợp tác xã vùng Tây Nguyên

Kinh tế - Ngọc Chí - 18:45, 01/12/2023
Sáng ngày 1/12, tại Tp. Kon Tum, Viện Khoa học xã hội vùng Tây Nguyên và UBND tỉnh Kon Tum phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Phát triển Kinh tế hợp tác xã vùng Tây Nguyên hiện nay: Rào cản và giải pháp”.
Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ

Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ

Sắc màu 54 - Ngọc Chí - 06:35, 01/12/2023
Những ngày cuối năm trong tiết trời se lạnh, những người con của đại ngàn Tây Nguyên hội tụ về thành phố Kon Tum (Kon Tum) bên dòng sông Đăk Bla huyền thoại để tham dự Ngày hội Văn hoá, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I năm 2023. Những nghi lễ truyền thống được trình diễn, tiếng cồng chiêng vang lên, những vòng xoang nối dài trong tình đoàn kết các dân tộc anh em.
Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Tin tức - Ngọc Chí - 04:59, 30/11/2023
Tối 29/11, tại Quảng trường 16/3, Tp. Kon Tum (Kon Tum), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum, năm 2023, với chủ đề Đại ngàn Tây Nguyên - Tinh hoa hội tụ.
Tây Nguyên: Tưng bừng Ngày hội văn hóa các dân tộc

Tây Nguyên: Tưng bừng Ngày hội văn hóa các dân tộc

Nhằm tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc vùng Tây Nguyên, tối 29/11, tại Thành phố Kon Tum, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội VHTTDL các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I năm 2023, với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên – Tinh hoa hội tụ”.
Khai mạc các hoạt động tại Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Khai mạc các hoạt động tại Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I

Sáng 29/11, tại Quảng trường 16/3, Tp. Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã diễn ra Lễ khai mạc chung các hoạt động tại Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên lần thứ I tại tỉnh Kon Tum, năm 2023.
Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Khai thác các giá trị văn hoá cồng chiêng để phát triển du lịch (Bài 3)

Các tỉnh Tây Nguyên với không gian văn hóa cồng chiêng: Khai thác các giá trị văn hoá cồng chiêng để phát triển du lịch (Bài 3)

Suốt gần 18 năm sau ngày không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 05 tỉnh Tây Nguyên đã thực hiện nhiều chương trình, dự án bảo tồn, phát huy giá trị di sản. Đặc biệt, thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719), các tỉnh đã quy hoạch, đầu tư xây dựng nhiều làng du lịch cộng đồng, nhằm từng bước phát huy giá trị văn hóa của đồng bào DTTS nói chung và giá trị của văn hóa cồng chiêng nói riêng.
Những “cây đại thụ” nơi buôn làng Tây Nguyên: Mang bình yên trở lại buôn làng (Bài 3)

Những “cây đại thụ” nơi buôn làng Tây Nguyên: Mang bình yên trở lại buôn làng (Bài 3)

Cùng với chính quyền, những đóng góp của đội ngũ Người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân nêu cao cảnh giác, không nghe và không theo lời dụ dỗ của kẻ xấu, chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh trật tự, các phong trào thi đua sản xuất..., nhờ đó, đồng bào các dân tộc trên khắp buôn làng Tây Nguyên luôn được bình yên, đoàn kết xây dựng cuộc sống đầy đủ, no ấm, đồng thời góp phần đưa buôn làng ngày càng phát triển.
Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giữ nhịp chiêng ngân trên đại ngàn (Bài 2)

Gia Lai - Vùng đất của những bộ cồng chiêng quý giá: Giữ nhịp chiêng ngân trên đại ngàn (Bài 2)

Trải qua gần 20 năm bảo tồn và phát triển sau khi được UNESCO vinh danh, di sản văn hóa cồng chiêng ngày càng sống động, thân thuộc hơn trong đời sống cộng đồng dân cư các dân tộc Tây Nguyên. Cùng với phát huy vai trò chủ thể của di sản văn hóa, Gia Lai đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng - bản sắc văn hóa đặc trưng của các DTTS Tây Nguyên.